Có phải một bước ngoặt về công nghệ?
Có phải một bước ngoặt về công nghệ?
Phiên bản đầu tiên được Phòng thương mại quốc tế (ICC - International Chamber of Commerce) phát hành vào năm 1936, trước đó đã có nghiên cứu công bố từ năm 1923. Sau đó ICC bổ sung và điều chỉnh trong phiên bản vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010, và gần đây nhất là phiên bản thứ 9 vào năm 2020.
Các bản đều có hiệu lực và có giá trị pháp lý ngang nhau. Khi được chọn và ghi rõ trong hợp đồng mua bán phiên bản nào, thì văn bản đó được áp dụng.
Hiện bản Incoterms 2010 và 2020 đang được áp dụng rất phổ biến trong mua bán quốc tế. Bản trước đó là 2000 đã dần ít được dùng, mặc dù các bên vẫn hoàn toàn có thể thỏa thuận để áp dụng.
Để hiểu rõ và có thể tham khảo khi cần, bạn nên sử dụng các tài liệu in của từng ấn bản. Các cuốn Incoterms được phát hành dưới sách in, dạng các quyển có kích thước nhỏ rất tiện dùng. Tất nhiên cũng có dạng eBook để tiện lưu trữ và tra cứu trên mobile.
CSC (Card Security Code - mã số bảo mật của thẻ) chính là 3 chữ số ở mặt sau của thẻ tín dụng. Mã số này được dùng cho mục đích xác minh khi thực hiện các giao dịch bằng thẻ, nhất là giao dịch mua bán trực tuyến.
CSC là cách gọi chung của CVV, CVC và CID.
Đối với thẻ tín dụng, số CVV/CVC là quan trọng nhất. Có thể hiểu số CVV/CVC như một lớp bảo mật của thẻ tín dụng. Khi sử dụng thẻ, bạn có thể thực hiện các giao dịch thanh toán online thông qua việc cung cấp số CVV/CVC mà không cần đến mã PIN. Đây cũng là lý do mà khi bị lộ số CVV/CVC, bạn có thể sẽ bị kẻ gian đánh cắp thông tin nhằm thực hiện các giao dịch gian lận.
Nhìn vào hình dưới để hình dung những khác biệt chính về số lượng và sự thay đổi của 1 số điều khoản giữa các phiên bản kế tiếp nhau.
Từ sơ đồ trên có thể thấy có thể thấy 1 số thay đổi rõ rệt. Cụ thể, từ năm 2000 sang 2010, số điều kiện giảm từ 13 xuống 11. Điều kiện DEQ chuyển thành DAT, và 3 điều khoản DAF, DES, DDU chuyển thành DAP. Những quy tắc còn lại giữ nguyên tên.
Còn từ 2010 sang bản 2020, vẫn giữ số lượng 11 điều kiện, nhưng DAT chuyển thành DPU. Những điều kiện khác giữ nguyên tên.
Về số lượng và tên gọi các điều kiện thì khá dễ nhận biết và phân biệt.
Nhưng câu hỏi khó hơn là: liệu cùng 1 điều khoản, chẳng hạn như CIF, nội dung có gì thay đổi giữa các thời kỳ hay không? Cụ thể, CIF của năm 2000, 2010, và 2020 có khác gì nhau hay không? Câu hỏi tương tự cho những điều khoản khác cùng xuất hiện trong 3 phiên bản Incoterms nêu trên.
Để có câu trả lời, bạn tìm hiểu thêm trong bài So sánh Incoterms 2000 và 2010.
Thanh toán nhanh chóng qua số CVV/CVC
Các trang web dạng thương mại điện tử hiện nay phổ biến việc tích hợp các chức năng cho phép người mua thanh toán bằng thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ quốc tế.
Cụ thể, một số thông tin chính mà bạn cần điền như:
Có một số trang web sẽ hỗ trợ gửi cả mã OTP về điện thoại để xác nhận nhưng cũng có một số trang sẽ không gửi mã OTP mà chấp nhận số CVV/CVC ngay lập tức.
Thẻ thanh toán quốc tế Visa, Mastercard cho phép bạn có thể thanh toán online cho nhiều dịch vụ, tại nhiều điểm giao dịch, mua hàng online trên website mà không cần trực tiếp tới cửa hàng, showroom và cũng không cần cung cấp mã PIN. Tuy nhiên có một rủi ro lớn, nếu bạn để lộ mã CVV/CVC trên thẻ thì bạn sẽ bị lộ thông tin, bị mất tiền hoặc trở thành lỗ hổng để kẻ gian lợi dụng thực hiện những giao dịch gian lận.
Không để lộ số CVV thẻ tín dụng cho bất cứ ai
Nếu bỗng nhiên bạn nhận được tin nhắn gửi mã OTP về điện thoại thông báo đang thực hiện một giao dịch nào đó hoặc về giá trị khoản giao dịch bất thường mà bạn không hề thực hiện thì chắc chắn bạn đã bị kẻ gian đánh cắp thông tin và đang thực hiện giao dịch ở đâu đó.
Khó có câu trả lời chính xác, chủ yếu bạn cân nhắc lựa chọn điều khoản nào có lợi nhất và khả thi khi đàm phán hợp đồng với đối tác.
Lời khuyên cũ mà nhiều người được nghe là nên “mua FOB bán CIF”. Điều đó cũng có cơ sở và đem lại những lợi ích nhất định. Tuy nhiên điều đó không phải luôn đúng cho mọi trường hợp, nó còn tùy thuộc rất nhiều vào bối cảnh cụ thể của bạn và công ty bạn.
Điều khoản nào cũng có ưu nhược điểm, chủ yếu bạn mong muốn và có thể đàm phán được quy tắc nào mà thôi. Lấy ví dụ: Bạn muốn mua theo điều khoản FOB để chủ động việc thu xếp tàu và (có thể) tiết kiệm được 1 phần chi phí cho việc này. Tuy vậy, bạn là doanh nghiệp nhỏ với đơn hàng ít, trong khi người bán là tập đoàn lớn của nước ngoài và họ muốn bán giá CIF với một số ưu đãi (hơn giá FOB). Khi đó gần như bạn phải theo điều kiện mà đối tác kia lựa chọn.
Vậy câu hỏi nên chọn điều khoản Incoterms nào chỉ phù hợp nếu bạn được quyền lựa chọn. Và khi đó, nếu bạn muốn thêm quyền chủ động và kiểm soát cho lô hàng và tiết kiệm chi phí (và góp phần thu ngoại tệ cho đất nước), thì ưu tiên chọn những điều kiện nhóm E, F hơn C, D. Ngược lại, nếu bạn ngại rủi ro và sẵn sàng chịu chi phí, thì nên ưu tiên dùng nhóm D, C hơn.
Để hiểu rõ hơn nghĩa vụ và rủi ro của từng bên, bạn nên tìm hiểu chi tiết từng điều khoản cụ thể, có lưu ý đến phiên bản Incoterms năm nào. Trong bài viết này có đặt đường liên kết đến một số bài viết liên quan để thuận tiện cho bạn tìm đọc. Chúng tôi sẽ dành thời gian để bổ sung các điều khoản còn thiếu, để có thể xây dựng được 1 bộ cẩm nang về Incoterms cho chính đội ngũ chúng tôi và cũng chia sẻ cho mọi người có quan tâm cùng đọc.
Trên đây là những nội dung liên quan đến Incoterm. Hy vọng giúp ích cho bạn trong việc ứng dụng những quy tắc thương mại này vào hoạt động xuất nhập khẩu hay giao nhận vận chuyển quốc tế. Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi. Nếu có nhu cầu được tư vấn hoặc sử dụng dịch vụ giao nhận vận chuyển, vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Công cụ thông minh nhất thế giới
Được biết, ứng dụng Chat GPT (chatbot) được mệnh danh là trí tuệ nhân tạo (AI) thông minh nhất thế giới. Công cụ này có thể trò chuyện, trả lời lưu loát đầy đủ các câu hỏi mà bạn đưa ra, bất kể là thắc mắc về lĩnh vực gì. Khi Chat GPT ra mắt, người sử dụng muốn tra cứu đã bắt đầu trò chuyện với công cụ này thay vì tìm kiếm thông tin trên google. Với sự hiểu biết trong nhiều lĩnh vực, các câu hỏi thắc mắc của người sử dụng đã được trả lời chỉ sau vài giây.
Hiện nay, số người dùng công cụ Chat GPT do OpenAI phát triển được cho là cán mốc 100 triệu người/tháng, chỉ 2 tháng sau khi phần mềm trí tuệ nhân tạo này được ra mắt, khiến đây trở thành ứng dụng cho người dùng phát triển nhanh nhất trong lịch sử. Theo thống kê của Sensor Tower cho thấy nền tảng chia sẻ video ngắn TikTok cần 9 tháng sau khi phát hành toàn cầu để đạt 100 triệu người dùng, trong khi Instagram mất tới 2,5 năm, còn ứng dụng dịch Google Translate là 6,5 năm.
Chat GPT là ứng dụng AI được phát triển từ mô hình GPT-3.5 của công ty khởi nghiệp công ty OpenAI, được đào tạo để đưa ra câu trả lời giống một cuộc trò chuyện với người thật. Dù hoạt động miễn phí, người sử dụng cần có tài khoản trên nền tảng của OpenAI. Dịch vụ chưa hỗ trợ mở tài khoản ở Việt Nam. Người dùng trong nước muốn trải nghiệm phải sử dụng mạng riêng ảo (VPN), thuê số điện thoại nước ngoài với giá khoảng vài USD, dùng thẻ thanh toán quốc tế để đăng ký, hoặc mua tài khoản từ người khác.