Nghĩa vụ của sĩ quan quân đội theo Điều 26 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:
Nghĩa vụ của sĩ quan quân đội theo Điều 26 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:
Vị trí, chức năng của sĩ quan quân đội theo Điều 2 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định là lực lượng nòng cốt của quân đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Theo Điều 28 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 thì sĩ quan không được làm những việc trái với pháp luật, kỷ luật quân đội và những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.
Tại Điều 98 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Đồng thời, căn cứ Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Theo đó, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng do Thủ tướng Chính phủ trình.
Căn cứ Điều 88 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Như vậy, theo quy định trên thì sau khi Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thì Chủ tịch nước sẽ căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Xin hỏi hiện nay thì đối với sĩ quan quân đội sẽ không được làm những việc gì? - Ngọc Ân (Tiền Giang)
Sĩ quan quân đội là ai? Những việc sĩ quan quân đội không được làm (Hình từ Internet)
Theo Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (sửa đổi 2008) thì Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam là cán bộ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, được Nhà nước phong quân hàm cấp Úy, cấp Tá, cấp Tướng.
Trách nhiệm của sĩ quan quân đội theo Điều 27 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định như sau:
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thừa hành nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền;
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách được giao; bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội, sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;
- Khi nhận mệnh lệnh của người chỉ huy, nếu sĩ quan có căn cứ cho là mệnh lệnh đó trái pháp luật thì phải báo cáo ngay với người ra mệnh lệnh; trong trường hợp vẫn phải chấp hành mệnh lệnh thì báo cáo kịp thời lên cấp trên trực tiếp của người ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó.
NÓNG: Đáp án tuần 2 cuộc thi Quân đội Nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành 2024 đầy đủ
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam là Bộ trưởng Chu Văn Tấn
Bộ trưởng Chu Văn Tấn (Tân Hồng; 1910 - 1984) là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chính phủ lâm thời và Chính phủ Liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (9/1945 - 2/1946).
Ai là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam? Bộ trưởng Bộ Quốc phòng do ai bổ nhiệm? (Hình từ internet)
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là chức vụ cao nhất của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2008 và được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014), cụ thể:
Bên cạnh đó, theo Điều 3 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định đội ngũ sĩ quan đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự quản lý thống nhất của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Ngoài ra tại Điều 32 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định như sau:
Như vậy, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là chức vụ cao nhất của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
Ngạch sĩ quan, nhóm ngành sĩ quan và hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan theo Điều 8, Điều 9 và Điều 10 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định như sau:
Sĩ quan chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.
Sĩ quan gồm các nhóm ngành sau đây:
* Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan:
Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười hai bậc:
- Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân;
- Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân;
- Thượng tướng, Đô đốc Hải quân;
Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]
Áo thun bộ đội, với màu xanh rêu đặc trưng, đã trở thành một phần không thể thiếu trong tủ đồ của nhiều người.
Áo thun bộ đội, với màu xanh rêu đặc trưng, đã trở thành một phần không thể thiếu trong tủ đồ của nhiều người.
Mặc cho cái lạnh cùng những trận mưa cuối năm, không khí tại các sân thi đấu bóng đá, bóng chuyền, cầu lông... ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 đều rất “nóng” bởi tinh thần quyết tâm chiến thắng của các vận động viên, huấn luyện viên và lực lượng khán giả cổ vũ. 16 nội dung thi đấu tại hội thao đã thu hút 263 đội tuyển, với hơn 1.800 người của 32 đầu mối cơ quan, khoa, đơn vị tích cực tham gia.
Diễn ra vào ngày nghỉ, nhưng có rất đông khán giả của các cơ quan, khoa, đơn vị đến cổ vũ cho trận chung kết cầu lông đôi nữ. Cổ động viên Phạm Thị Dung, Tiểu đoàn 6 khoe: “Năm nay, đội tuyển Tiểu đoàn 6 lọt vào vòng chung kết. Trước các đội “hạt giống”, đội cầu lông nữ của Tiểu đoàn 6 giành giải nhì. Tôi như được hòa mình vào trận đấu bởi các vận động viên thi đấu rất đẹp mắt và chơi hết mình. Dù đơn vị đảm nhiệm các công việc phải thường xuyên theo bộ đội đi học ngoài thao trường, bãi tập, bảo đảm tiêu chuẩn, chế độ ăn... nhưng chúng tôi đều tranh thủ, sắp xếp thời gian luyện tập để tham gia hội thao”.
Tại sân bóng đá 11 người khối đơn vị, sức nóng từ tinh thần thi đấu của các đội và sự cổ vũ nhiệt tình của khán giả đã xua tan cái lạnh giá của tiết trời đông. Trận chung kết môn thể thao vua là cuộc gặp gỡ giữa đội tuyển Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 3. Nếu như, mùa hội thao năm trước, đội Tiểu đoàn 3 giành chức vô địch thì năm nay, đội Tiểu đoàn 1 đã lật ngược thế cờ. Cầu thủ Vũ Nguyễn Quang Vinh, đội tuyển Tiểu đoàn 1 chia sẻ: “Hai đội đã thi đấu trong mùa hội thao năm trước. Năm nay, chúng tôi đã rút ra nhiều kinh nghiệm để giành chức vô địch”.
Không chỉ bóng đá, cầu lông, những cuộc tranh tài khác tại hội thao quân sự của trường cũng rất sôi nổi, như: Bơi vũ trang, 4 môn thể thao quân sự phối hợp liên hoàn, vượt vật cản huấn luyện thể lực, chạy 3.000m vượt chướng ngại vật... Là một trong số vận động viên giành giải nhất ở nội dung 4 môn quân sự phối hợp liên hoàn, chạy 3.000m vượt chướng ngại vật, vượt vật cản huấn luyện thể lực, Thượng sĩ Lê Quang Đại, học viên Tiểu đoàn 8 cho biết: “Việc rèn luyện thể lực là yêu cầu đặt ra đối với học viên để đáp ứng nhiệm vụ học tập, rèn luyện tại trường. Do vậy, tôi và đồng đội luôn nêu cao ý thức trong việc rèn luyện thể lực và đã đạt kết quả tốt”.
Có thể nói, hội thao quân sự hằng năm không chỉ là sân chơi rèn thể lực mà còn rèn sự khéo léo, vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng được trang bị vào từng tình huống cụ thể để giành chiến thắng trước đối phương.