Đề trắc nghiệm số 1 kế toán xuất nhập khẩu Chia sẻ trên
Đề trắc nghiệm số 1 kế toán xuất nhập khẩu Chia sẻ trên
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu kế toán sau:
Trong tháng 8 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Cuối kỳ đơn vị xác định được trong kỳ có 150 sản phẩm X, 250 sản phẩm Y hoàn thành nhập kho; giá trị thành phẩm chế dở của X: 40 triệu đồng, của Y là 20 triệu đồng.
- Xác định giá của những tài sản tăng trong tháng 8
- Lập bảng tính các khoản trích theo lương
- Tính giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm X, Y tạo ra trong kỳ kế toán theo 2 phương pháp: theo khoản mục chi phí và theo yếu tố chi phí
- Xác định số lượng, giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng 8
- Xác định giá trị thành phẩm tồn kho cuối tháng 8.
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp LIFO
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu kế toán sau:
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO
Tại một doanh nghiệp có các tài liệu kế toán sau:
Trong tháng 8 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Cuối kỳ đơn vị xác định được trong kỳ có 150 sản phẩm X, 250 sản phẩm Y hoàn thành nhập kho; giá trị thành phẩm chế dở của X: 40 triệu đồng, của Y là 20 triệu đồng.
- Xác định giá của những tài sản tăng trong tháng 8
- Lập bảng tính các khoản trích theo lương
- Tính giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm X, Y tạo ra trong kỳ kế toán theo 2 phương pháp: theo khoản mục chi phí và theo yếu tố chi phí
- Xác định số lượng, giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng 8
- Xác định giá trị thành phẩm tồn kho cuối tháng 8.
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền (bình quân sau mỗi lần nhập)
Tại một doanh nghiệp có tình hình sau:
A. Số dư đầu tháng của các tài khoản (đvt: đồng)
TK 152: 2.400.000 (Chi tiết 1000kg)
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Mua vật liệu nhập kho 4.000 kg, giá thu mua 2.450/kg, (chưa có thuế giá trị gia tăng), chưa thanh toán cho người bán
2. Xuất kho vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm A 3.000 kg
3. Các chi phí sản xuất khác phát sinh được tập hợp như sau:
4. Báo cáo kết quả sản xuất trong tháng:
Nhập kho 1.000 sản phẩm A hoàn thành. Biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng của sản phẩm A là 500.000 đ.
Biết rằng đơn vị áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo phương pháp Nhập sau xuất trước
Cho tình hình tại công ty XYZ trong tháng 10/N như sau (đvt:1.000 đồng)
Tại DN có các tài liệu sau: (Đơn vị tính 1.000đ).
b. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
Tại doanh nghiệp Y, có tài liệu sau: (Đơn vị tính 1.000đ).
TK chi phí sản xuất dở dang: 12.000.
+ Sổ chi tiết CPSXKD dở dang SP A: 8.000.
+ Sổ chi tiết CPSXKD dở dang SP B: 4.000.
Các TK khác có số dư (xxx) hoặc không có số dư.
b. Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1. Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho SXKD là 80.000, trong đó
2. Tính tiền lương phải trả cho CNV là 35.000, trong đó
3. Trích BHXH, KPCĐ, BHYT theo tỷ lệ quy định (giả định toàn bộ tiền lương là lương cơ bản).
4. Trích KH TSCĐ dùng cho sản xuất 17.000; Bộ phận bán hàng 10.000; Bộ phận quản lý doanh nghiệp 15.000
5. Cuối kỳ kết chuyển hết chi phí SX. Biết rằng chi phí SX chung phân bổ cho từng loại SP theo tiền lương công nhân SX, biết rằng CPSX dở cuối kỳ:
6. Nhập kho thành phẩm sản xuất theo giá thành sản xuất thực tế.
1. Tính toán, lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Phản ánh vào TK tổng hợp, TK chi tiết.
Yêu cầu 1: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho SXKD là 80.000, trong đó
2. Tính tiền lương phải trả cho CNV là 53.000, trong đó
3. Trích BHXH, KPCĐ, BHYT theo tỷ lệ quy định (giả định toàn bộ tiền lương là lương cơ bản).
4. Trích KH TSCĐ dùng cho sản xuất 17.000; Bộ phận bán hàng 10.000; Bộ phận quản lý doanh nghiệp 15.000
5. Cuối kỳ kết chuyển hết chi phí SX. Biết rằng chi phí SX chung phân bổ cho từng loại SP theo tiền lương công nhân SX, biết rằng CPSX dở cuối kỳ:
Tổng chi phí sản xuất chung: 10.000 + 5.000 + 1.150 + 17.000 = 33.150
Phân bổ chi phí cho sản phẩm A: 22.100
Phân bổ chi phí cho sản phẩm B: 11.050
- Kết chuyển chi phí sản xuất trong kỳ:
6. Nhập kho thành phẩm sản xuất theo giá thành sản xuất thực tế.
Z = 8.000 + 4.000 + 140.050 – 5.000 – 4.000 = 143.050
Z(A) = 8.000 + 86.700 – 5.000 = 89.700
Z(B) = 4.000 + 53.350 – 4.000 = 53.350
- Kết chuyển thành phẩm nhập kho:
- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN:
Yêu cầu 2: Phản ánh vào tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết.
Tại một doanh nghiệp TVT có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT:1.000 đồng)
Biết rằng giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 30.000, cuối kỳ 15.000
Tại công ty TNHH A&A sản xuất hai loại sản phẩm A và B, áp dụng phương pháp tính giá xuất kho theo LIFO (nhập sau xuất trước) có tình hình như sau:
- Vật liệu: 1.000 kg x 10.000 đ/kg
- Chi phí sản xuất dở dang: SPA 6.000.000 đ; SPB 13.000.000 đ
Nếu như bạn muốn được đào tạo bài bản từ nguyên lý kế toán đến các công việc kế toán tổng hợp thì có thể tham khảo: Khóa Học Kế Toán Tổng Hợp Thực Hành
Trên đây, kế toán Lê Ánh vừa chia sẻ cho các bạn một số bài tập nguyên lý kế toán và hướng dẫn giải đáp chi tiết để các luyện tập củng cố lại kiến thức kế toán của mình. Để làm thêm các dạng bài tập kế toán các bạn xem thêm bài viết: Bài tập Kế toán hành chính sự nghiệp
Các bạn chưa thành thạo định khoản kế toán có thể theo dõi video dưới đây - Video này do Cô Lê Ánh hướng dẫn chi tiết giúp các bạn có thể hiểu và định khoản thành thạo.
🔴 SUBSCRIBE #KETOANLEANH để theo dõi những Video tiếp theo nhé
Để được hỗ trợ về nghiệp vụ tài chính - kế toán - thuế bạn có thể tham gia group sau: https://www.facebook.com/diachihocketoantonghoptotnhat
Đây là Group cộng đồng, quy tụ số lượng lớn những người làm nghề, cùng chia sẻ, hướng dẫn nhau về kiến thức, kinh nghiệm thực tế. Group này cũng có sự hỗ trợ chuyên môn của các giảng viên tại Kế toán Lê Ánh.
Kế Toán Lê Ánh - Nơi đào tạo kế toán thực hành uy tín nhất hiện nay, đã tổ chức thành công rất nhiều khóa học nguyên lý kế toán, khóa học kế toán tổng hợp online/ offline, khóa học kế toán cao cấp, khóa học kế toán xây dựng, sản xuất, khóa học kế toán quản trị, khóa học kế toán thuế chuyên sâu, khóa học phân tích tài chính... và hỗ trợ kết nối tuyển dụng cho hàng nghìn học viên.
Nếu như bạn muốn tham gia các khóa học kế toán của trung tâm Lê Ánh thì có thể liên hệ hotline tư vấn: 0904.84.8855/ Mrs Lê Ánh
Ngoài các khóa học kế toán thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học xuất nhập khẩu online - offline, khóa học hành chính nhân sự online - offline chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: KẾ TOÁN LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN SỐ 1 VIỆT NAM
0%0% found this document useful, Mark this document as useful
0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful
Nguyên lí kế toán là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa học kế toán nói riêng và khoa học kinh tế nói chung.
Để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập và vận dụng nguyên lí kế toán, đồng thời góp phần đổi mới phương pháp tiếp cận với khoa học kế toán của các đối tượng khác nhau, nhóm tác giả Khoa Kế toán - Đại học Kinh tế Quốc dân đã biên soạn cuốn “Nguyên lý kế toán”.
Cuốn sách đề cập đến tất cả những vấn đề về nguyên lí kế toán cơ bản đến nâng cao. Bạn đọc có thể tìm hiểu nguyên lí kế toán thông qua các nội dung tổng hợp lí thuyết, các bài tập mẫu với hướng dẫn giải cụ thể, đồng thời có thể tự ôn tập, kiểm tra và nâng cao trình độ thông qua hệ thống câu hỏi, tình huống trắc nghiệm và các bài tập thực hành phong phú. Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể tra cứu các thuật ngữ kế toán thông dụng bằng tiếng Anh ở phần cuối cuốn sách.
Cuốn sách này là tài liệu cần thiết và hữu dụng đối với công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên các trường kinh tế, quản trị kinh doanh và nhiều đối tượng quan tâm khác.
Tham gia biên soạn cuốn sách gồm có:
- ThS. Phạm Thành Long (đồng Chủ biên)
- ThS. Trần Văn Thuận (đồng Chủ biên)
Nội dung cuốn sách gồm 9 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Bản chất của Hạch toán kế toán
Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán
Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán
Chương 5: Phương pháp đối ứng tài khoản
Chương 6: Hệ thống tài khoản kế toán
Chương 7: Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán
Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
Qua 9 chương của cuốn sách, bạn đọc có thể nắm bắt một cách toàn diện về các vấn đề của nguyên lí kế toán.
Tuy nhiên, cuốn sách khó tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Các tác giả rất mong nhận được các đóng góp của bạn đọc để có thể hoàn thiện cuốn sách trong những lần xuất bản tiếp theo.
THS. TRẦN VĂN THUẬN - THS. PHẠM THÀNH LONG