Thế nào là mã số doanh nghiệp? Mã số doanh nghiệp có giống với mã số thuế doanh nghiệp không? Và được đăng ký như thế nào? Đại lý thuế Tasco cung cấp đến quý doanh nhân thông tin về mã số doanh nghiệp.
Thế nào là mã số doanh nghiệp? Mã số doanh nghiệp có giống với mã số thuế doanh nghiệp không? Và được đăng ký như thế nào? Đại lý thuế Tasco cung cấp đến quý doanh nhân thông tin về mã số doanh nghiệp.
Theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định:
Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp
1. Mã số thuế là gì? Mã số doanh nghiệp là gì?
Mã số thuế (MST) hay còn gọi là mã số doanh nghiệp:
Thông qua mã số thuế công ty, các cơ quan quản lý thuế có thể dễ dàng xác định chính xác và quản lý từng đối tượng nộp thuế. Đồng thời, người nộp thuế còn có thể tra cứu doanh nghiệp qua mã số thuế nhanh chóng.
2. Quy định về cấu trúc mã số thuế công ty
Như Anpha chia sẻ như trên, mã số thuế 10 số có thể được gọi là mã số thuế công ty hoặc mã số doanh nghiệp hoặc mã số kinh doanh đều được.
Mã số thuế doanh nghiệp được cấp 1 lần cho 1 doanh nghiệp, được thể hiện trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và chỉ hết hiệu lực khi doanh nghiệp đó giải thể.
Các đơn vị độc lập dưới đây được cấp mã số thuế 10 số:
Mã số thuế 13 số hay còn gọi là mã số thuế đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp.
Đối tượng được cấp mã số thuế 13 số là:
Mã số thuế 13 số của chi nhánh, văn phòng đại diện phải được kích hoạt và có hiệu lực trong hệ thống đăng ký thuế trước khi có thông báo hoạt động.
Đối với mã số thuế nói chung, cá nhân, tổ chức cần lưu ý các quy định sau:
Theo khoản 1 điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định
“1. Mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.”
Như vậy chỉ cần qua khoản 1 điều 8, ta dễ dàng xác định được mã số thuế và mã số doanh nghiệp là một. Bên cạnh đó còn biết được rằng mã số này còn được dùng để tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 29 Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định mã số doanh nghiệp được dùng để thực hiện nghĩa vụ về thuế, thủ tục hành chính và quyền, nghĩa vụ khác.
Như vậy, mã số doanh nghiệp cũng được xác định là mã số thuế của doanh nghiệp và dùng để thực hiện các nghĩa vụ về thuế.
Để hiểu rõ và chắc chắn hơn thì theo khoản 2 Điều 5 Thông tư 105/2020/TT-BTC quy định mã số doanh nghiệp, mã số hợp tác xã, mã số đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, hợp tác xã được cấp theo quy định của pháp luật về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã là mã số thuế.
Như Anpha chia sẻ, mã số thuế doanh nghiệp chính là mã số kinh doanh được thể hiện trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy chứng nhận đăng ký thuế. Khi đó, thủ tục xin cấp mã số thuế doanh nghiệp chính là thủ tục đăng ký kinh doanh.
1.1 - Thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm:
Tham khảo thủ tục xin cấp mã số kinh doanh, mã số thuế 10 số của Kế toán Anpha tại bài biết “Dịch vụ thành lập doanh nghiệp”, với thông tin dịch vụ như sau:
➨ Phí dịch vụ thành lập công ty chỉ 250.000 đồng - Toàn quốc;
➨ Thời gian bàn giao giấy phép đăng ký kinh doanh: Sau 3 ngày làm việc;
➨ Cam kết chi phí, cam kết thời gian và cam kết các quyền lợi liên quan như:
Thủ tục đăng ký thuế này dành cho các đối tượng không làm thủ tục đăng ký kinh doanh với Sở Kế hoạch và Đầu tư như văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài.
Còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chi nhánh công ty hay văn phòng đại diện… khi làm đăng ký kinh doanh với Sở KH&ĐT mặc định đã được cấp mã số thuế khi làm thủ tục thành lập nên không cần làm thủ tục đăng ký thuế.
Tham khảo hồ sơ đăng ký thuế bao gồm (*):
(*) Các đầu mục hồ sơ kể trên là bộ hồ sơ cơ bản. Tùy từng trường hợp mà bạn bổ sung một số giấy tờ khác nhau, chẳng hạn:
Mã số thuế 13 số được cấp cho các đơn vị trực thuộc như chi nhánh, văn phòng đại diện… Do vậy, thủ tục xin cấp mã số thuế 13 số có thể được hiểu là thủ tục thành lập chi nhánh hoặc thủ tục thành lập văn phòng đại diện.
2.1 - Thủ tục thành lập chi nhánh công ty
Hồ sơ thành lập chi nhánh công ty bao gồm:
2.2 - Thủ tục thành lập văn phòng đại diện
Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện bao gồm:
Quá trình các bước nộp hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh và văn phòng đại diện được thực hiện tương tự, cụ thể:
Tham khảo dịch vụ thành lập chi nhánh công ty và dịch vụ thành lập văn phòng đại diện của Kế toán Anpha: Trọn gói - Tốc độ - Tiết kiệm
➨ Chỉ sau 3 ngày làm việc, bàn giao giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tận nơi;
➨ Chỉ cần cung cấp 3 thông tin cơ bản:
Theo khoản 1 Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế.
Như vậy, mã số doanh nghiệp cũng đồng thời là mã số thuế. Đây cũng là mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp đó.
Bước 1: Truy cập vào Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp tại địa chỉ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn
Bước 2: Nhập tên doanh nghiệp vào ô tìm kiếm ở góc trái trên cùng. Hệ thống sẽ hiển thị danh sách công ty có tên giống hoặc gần giống doanh nghiệp bạn cần tìm.
Bước 3: Nhấn chọn công ty cần tìm, hệ thống sẽ hiển thị các thông tin liên quan đến doanh nghiệp đó, bao gồm mã số doanh nghiệp cũng chính là mã số thuế của doanh nghiệp.
Bước 1: Truy cập website: http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp
Bước 2: Chọn tab "Thông tin về người nộp thuế" sau đó nhập 1 trong 4 thông tin sau: Mã số thuế; Tên tổ chức cá nhân nộp thuế; Địa chỉ trụ sở kinh doanh; Số thẻ căn cước người đại diện.
Bước 3: Nhập Mã xác nhận là dãy ký tự bên cạnh.
Bước 4: Nhấn "Tra cứu" và nhận kết quả là Bảng thông tin tra cứu.
Kết quả trả về bao gồm các thông tin: Mã số thuế, Tên công ty/người nộp thuế, Cơ quan thuế, Số CMT/Thẻ căn cước, Ngày thay đổi thông tin gần nhất và Ghi chú.
Với kết quả này, người tra cứu có thể đối chiếu và lựa chọn các thông tin phù hợp tương ứng với mã số thuế doanh nghiệp cần tìm.
Mã Số Thuế Và Mã Số Doanh Nghiệp Có Giống Nhau Không?
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải tuân theo các quy định về thuế và phải được nhà nước định danh để đảm bảo tính minh bạch, đúng luật. Điều này liên quan đến hai khái niệm quan trọng: mã số thuế và mã số doanh nghiệp. Dường như chúng có thể dễ dàng gây nhầm lẫn, nhưng thực tế, chúng có sự khác biệt quan trọng mà mỗi chủ doanh nghiệp cần phải hiểu rõ để tránh những rắc rối về tài chính và hành vi kinh doanh. Vậy mã số thuế và mã số doanh nghiệp có giống nhau không? Hãy cùng Phần mềm hóa đơn điện tử easyInvoice tìm hiểu qua bài viết sau đây.