“Học IT” vẫn là cụm từ được nhiều người nhắc đến khi nói về ngành học của bản thân. Vậy học IT là học gì, ngành IT còn có tên gọi phổ biến là gì và đặc trưng ngành nghề ra sao? – Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
“Học IT” vẫn là cụm từ được nhiều người nhắc đến khi nói về ngành học của bản thân. Vậy học IT là học gì, ngành IT còn có tên gọi phổ biến là gì và đặc trưng ngành nghề ra sao? – Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Nhân viên IT thuộc lĩnh vực này có thể tạo ra các ứng dụng di động, các app trên điện thoại tương tự như Zalo, Facebook… Hiện nay, phát triển ứng dụng di động được thực hiện trên những nền tảng phổ biến như IOS, Android, Windows Phone.
Nhân viên IT còn có thể là những người phát triển web hay còn được biết đến với cái tên phổ biến hơn là Web Developer. Họ là những lập trình viên công nghệ thông tin (CNTT) tham gia vào việc tạo và phát triển ứng dụng World Wide Web (www).
Khoa Công nghệ Thông tin (tiền thân của Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông ngày nay) – Đại học Bách khoa Hà Nội được thành lập vào tháng 3 năm 1995, trên cơ sở sáp nhập 03 đơn vị thuộc Trường: Khoa Tin học, Phòng Thí nghiệm Chuyên đề Xử lý tin (Khoa Điện tử – Viễn thông), và Trung tâm Máy tính và Tin học Ứng dụng. Tại thời điểm thành lập, Khoa là một trong bảy khoa công nghệ thông tin trọng điểm được thành lập tại Việt Nam.
Đại học Công nghệ (UET) được thành lập vào năm 2004, đây là một trong những trường hàng đầu Việt Nam về đào tạo công nghệ thông tin hiện nay. Sứ mạng của Nhà trường là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao và bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu phát triển và ứng dụng các lĩnh vực khoa học công nghệ tiên tiến mũi nhọn trên cơ sở phát huy thế mạnh về Công nghệ thông tin và Truyền thông.
Nhân viên IT là những người đảm nhiệm công việc duy trì các hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính, phần mềm, đảm bảo sao cho chúng luôn trong tình trạng tối ưu nhất.
Bên cạnh đó, tại các doanh nghiệp, nhân viên IT thường phụ trách hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn nhân sự trong tổ chức các kỹ năng, cách thức cơ bản để vận hành hệ thống website, phần mềm và các ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc.
Tại hầu hết các doanh nghiệp, người làm công việc Lập trình viên (IT) được yêu cầu các tiêu chuẩn sau đây:
Bởi Công nghệ thông tin là một ngành đặc trưng, có mức độ phát triển nhanh tính theo năm tháng. Do vậy, bằng cấp của ngành nghề này được đánh giá khá cao, khi trang bị một nền tảng kiến thức, tư duy, giúp người làm nghề thích nghi nhanh với những thay đổi tiên tiến.
Tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ thông tin (IT), các kỹ sư, cử nhân có thể lựa chọn một trong các hạng mục công việc sau đây:
Bài viết trên đây của chúng tôi chắc hẳn đã giúp các bạn trả lời câu hỏi “học IT là học gì” cũng như xác định cho mình những định hướng khi có mong muốn theo học nghề IT. Chúc các bạn đang, sẽ theo đuổi ngành nghề này luôn vững tin, học tốt và thành công với sự nghiệp mà mình lựa chọn!
Cùng Edunet tìm hiểu chi tiết trong bài viết này nhé!
IT – Information Technology (Công nghệ thông tin) là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. Nói nôm na, đây là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin.
Hiện nay, ngành Công nghệ thông tin thường phân chia thành 5 chuyên ngành phổ biến, gồm: Khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, mạng máy tính truyền thông, kỹ thuật phần mềm. Trong đó, hai ngành đang "hot" nhất hiện nay và trong tương lai đó là Kỹ thuật phần mềm và an toàn thông tin.
Công nghệ thông tin hầu như được sở dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh tế. Các dịch vụ cốt lõi để giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: quá trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng và các công cụ sản xuất.
Tùy vào từng chuyên ngành mà sinh viên sẽ được học những giáo trình khác nhau, tuy nhiên để học được ngành IT thì các bạn phải học qua các môn lý thuyết cơ bản sau:
- Kiến thức căn bản về máy tính
- Kiến thức căn bản về Công nghệ thông tin
- Các ngôn ngữ lập trình phổ biến đang được sử dụng hiện nay
- Quy trình phát triển phần mềm, từ phương pháp, kỹ thuật, công nghệ trong phân tích, thiết kế, phát triển, kiểm thử, bảo trì phần mềm và quản lý dự án phần mềm cũng như các ứng dụng Công nghệ thông tin theo xu hướng SMAC của thế giới.(SMAC: viết tắt của Social - Mạng xã hội, Mobility - Di động, Analytics - Phân tích dữ liệu, Cloud - Điện toán đám mây)
- Và còn rất nhiều môn học khác nữa tùy theo phân ngành mà bạn lựa chọn
Đi sâu vào các chuyên ngành này, các bạn sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về bảo mật hệ thống thông tin....Ra trường đảm bảo khả năng thực hành nghề nghiệp và đáp ứng yêu cầu công việc ở từng lĩnh vực cụ thể..
Hiện tại ở nước ta có rất nhiều trường đào tạo ngành IT. Dưới đây là những trường thuộc top đầu cả nước về đào tạo ngành IT mà các bạn có thể tham khảo.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) là một trong những trường đại học kỹ thuật đa ngành hàng đầu tại Việt Nam và cũng là một trong các trường đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Đây là một trong 13 thành viên của Hiệp hội các trường đại học kỹ thuật hàng đầu của Châu Á - Thái Bình Dương mang tên AOTULE (Asia-Oceania Top University League on Engineering).
UET có đội ngũ giảng viên rất yêu nghề và tâm huyết với việc giảng dạy, các thầy cô đều gần gũi với sinh viên và luôn có cách giảng dạy hiện đại, chuyên nghiệp. Trường Đại học Công nghệ còn là đối tác tin cậy của hơn 50 trường đại học, viện nghiên cứu và tập đoàn công nghiệp lớn trên thế giới. Nhà trường đi đầu và triển khai có hiệu quả hoạt động hợp tác “Trường – Viện – Doanh nghiệp”...
Trường Đại học Công nghệ Thông tin - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là trường đại học công lập đào tạo về công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT TT), có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao, góp phần tích cực vào sự phát triển của nền công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam, đồng thời tiến hành nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thông tin tiên tiến, đặc biệt là hướng vào các ứng dụng nhằm góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Công việc chủ yếu là tạo các ứng dụng chạy trên trình duyệt như Google, Cốc Cốc, Firefox… Có 2 loại website là web động và web tĩnh nhưng lập trình viên chỉ tạo web động. Web động còn bao gồm cả các web ứng dụng. Một ngôn ngữ trình duyệt web phổ biến là PHP. Web Developer sẽ sử dụng ngôn ngữ kịch bản lệnh PHP (Hypertext Pre) để viết các ứng dụng web từ máy chủ.
Lĩnh vực lập nhúng có công việc giống như lập trình viên nhưng môi trường làm việc của họ khác với lập trình trình viên thông thường. Điểm khác biệt là ở môi trường lập trình. Những chiếc ô tô, máy bay… hiện đại ngày nay có rất nhiều chip để xử lý các lệnh trong quá trình vận hành. Người lập trình các con chip này chính là các lập trình viên nhúng. Và mỗi bộ phận này chính là một hệ thống nhúng.
Đây là “mảnh đất màu mỡ” của các nhân viên IT vì nhu cầu giải trí luôn luôn là vô tận. Lĩnh vực phát triển game luôn trong tình trạng “thừa cầu thiếu cung” vì vậy nếu bạn đam mê lĩnh vực này đừng ngần ngại ứng tuyển vào các vị trí nhân viên phát triển game của các công ty phát hành game.