Đặc Điểm Kinh Tế Mĩ La Tinh

Đặc Điểm Kinh Tế Mĩ La Tinh

II. Một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh

II. Một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh

Nâng cao khả năng nhận thức của doanh nghiệp

Nâng cao nhận thức cá nhân, doanh nghiệp là một trong những việc làm thiết yếu để đẩy mạnh phát triển nền kinh tế kỹ thuật số tại Việt Nam. Các cơ quan nhà nước cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng các kế hoạch cụ thể, chi tiết với quy mô phù hợp theo từng vùng để phổ cập các kiến thức về chuyển đổi số.

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong môi trường số, các doanh nghiệp cần có các lớp bồi dưỡng, các buổi tập huấn, hướng dẫn sử dụng công nghệ. Các đơn vị giáo dục hướng tới giáo dục thực tiễn, có thêm các buổi học tập thực tế tại doanh nghiệp về cách thức sử dụng, vận hành nền tảng công nghệ trong các hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó, nhà nước cần có chính sách quản lý, khuyến khích, huy động, tăng mức đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ dựa trên cơ sở áp dụng mô hình quản trị mới. Định hướng xây dựng các trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, tập trung vào các công nghệ “lõi”, các công nghệ số theo hướng lấy doanh nghiệp, các viện nghiên cứu, trường đại học làm trung tâm, là các chủ thể nghiên cứu.

Đối với các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh

Có thể nói, công nghệ là một “cánh tay phải” đắc lực của các tổ chức, doanh nghiệp bởi:

Kinh tế số giúp các doanh nghiệp dễ dàng kết nối các khách hàng mới từ cả trong nước và quốc tế. Các nền tảng, công nghệ hỗ trợ thu thập và phân tích thông tin, dữ liệu người dùng giups doanh nghiệp xác định thị hiếu, tạo ra các dịch vụ, sản phẩm chất lượng và tối ưu các phương thức chăm sóc khách hàng.

Tự động hóa các quy trình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng quy mô: Công nghệ, máy móc và trang thiết bị hiện đại giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất, kinh doanh, giảm chi phí vận hành, nâng cao hiệu quả hoạt động. Thương mại điện tử hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đa dạng nguồn khách hàng, tăng doanh thu, nâng cao cơ hội mở rộng thị trường.

Thúc đẩy sự đổi mới và khởi nghiệp, cạnh tranh

Sự phát triển của công nghệ điện toán đám mây trí tuệ nhân tạo và những phương thức truyền thông mới tạo cơ hội cho các nhà khởi nghiệp tiếp cận nguồn tài nguyên và khách hàng dễ dàng hơn mô hình kinh tế truyền thống. Tăng sự đổi mới, cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để tồn tại trên thị trường.

Kinh tế số góp phần tăng trưởng và đem lại những lợi ích đến nền kinh tế chung của quốc gia và thế giới thông qua việc tăng năng suất lao động, hợp tác quốc tế, tạo ra các mô hình kinh doanh mới, hiệu quả,…

Việc khai thác các ứng dụng công nghệ mới và sáng tạo trong kinh doanh góp phần đẩy mạnh tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế. Tạo ra các cơ hội mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và phát triển các ngành công nghiệp mới.

Chuyển đổi số kinh tế cho phép ứng dụng các công nghệ hiện đại vào hoạt động vận hành, quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống máy móc hiện đại, trí tuệ nhân tạo AI, tự động hóa giúp nâng cao hiệu quả và năng suất làm việc và quá trình sản xuất hàng hóa.

Máy móc, công nghệ sẽ thay thế con người trong một số lĩnh vực song kinh tế kỹ thuật số cũng tạo ra tiềm năng việc làm lớn. Các ngành liên quan đến phần mềm, truyền thông, công nghệ thông tin,… luôn trong tình trạng khát nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, giỏi chuyên môn.

Kinh tế số góp phần thúc đẩy sự phát triển của chính phủ điện tử, các dịch vụ công trực tuyến. Điều này giúp tăng sự minh bạch, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, chính quyền, đem đến sự cải thiện tích cực, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia.

Xem thêm: eLearning – Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến hiệu quả

Doanh nghiệp, cá nhân chủ động tham gia vào phát triển kinh tế số

Phát triển nền kinh tế kỹ thuật số cần có sự tham gia tích cực từ cả hai phía: Nhà nước và các cá nhân, doanh nghiệp với tâm thế chủ động, sẵn sàng thử nghiệm, sẵn sàng đổi mới, chủ động ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh đặc biệt là công nghệ thông tin. Doanh nghiệp và người tiêu dùng tham gia vào các hoạt động tuyên truyền, hoạt động đào tạo kiến thức về pháp luật, chuyển đổi số.

Để nền kinh tế số được phát triển đồng đều tại tất cả các địa phương, cần chú trọng đến việc xây dựng và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động như thanh toán, giao dịch trực tuyến,… Chú trọng chuyển đổi giao thức internet sang những thế hệ mới, mở rộng kết nối Internet đến các khu vực miền núi, nâng cấp mạng 4G, đẩy nhanh tiến độ phát triển mạng 5G.

Nghiên cứu, phát triển và cải tiến các thiết bị, máy móc hỗ trợ sản xuất, đáp ứng được nhu cầu sản xuất hàng hóa. Thúc đẩy, hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp sáng tạo, cải tiến các dịch vụ, hàng hóa thay thế các hoạt động lắp ráp, gia công bằng tay.

Vai trò của kinh tế số là gì?

Kinh tế kỹ thuật số có vai trò quan trọng trọng sự phát triển của cả các doanh nghiệp, nền kinh tế quốc gia và cá nhân.

Với mỗi cá nhân người dùng,… kinh tế số nâng cao khả năng tiếp cận thông tin, dịch vụ từ nhiều nguồn, từ bất kỳ nơi đâu. Từ đó nâng cao và cải thiện chất lượng cuộc sống, mở rộng tư duy cho mỗi cá nhân.

Việc ứng dụng công nghệ song hành cùng các hoạt động kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm trong các lĩnh vực: Thương mại điện tử, công nghệ thông tin,… Các công nghệ, máy móc hỗ trợ con người làm việc giúp nâng cao hiệu quả, tăng năng suất lao động.

Hoàn thiện khung pháp lý và thể chế chính sách liên quan

Các cơ quan nhà nước cần kịp thời sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các thể chế, luật liên quan đến những hoạt động: Khởi nghiệp sáng tạo, kinh doanh trong môi trường số,… để tạo môi trường phát triển toàn diện, có lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp. Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung những tiêu chí phù hợp với thực trạng của kinh tế Việt Nam.

Có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp, mô hình kinh doanh mới, thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng công nghệ số, thương mại điện tử và hoạt động kinh doanh. Thu hút vốn đầu tư vào hoạt động nghiên cứu, phát triển các sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ số và công nghệ thông tin.

FPT IS song hành cùng các tổ chức, cơ quan trong quá trình xây dựng kinh tế số tại Việt Nam

Trong hành trình xây dựng quốc gia số, FPT IS đồng hành cùng Chính phủ và các lãnh đạo tỉnh thành để thúc đẩy phát triển Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số, mong muốn mang lại hạnh phúc cho mọi lãnh đạo, tổ chức và người dân..

Gần 30 tỉnh, thành phố dọc theo chiều dài của đất nước và nhiều bộ ngành đã hợp tác với FPT. FPT tin rằng Việt Nam sẽ chuyển đổi số thành công khi tất cả các bộ ngành, địa phương chuyển đổi số thành công. Và FPT sẽ tích cực đồng hành chuyển đổi số cùng đất nước.

Dựa trên sức mạnh của dữ liệu, FPT xây dựng nền tảng, giải pháp, sản phẩm, dịch vụ giúp lãnh đạo các tổ chức, tỉnh thành chỉ đạo tức thời bằng dữ liệu thời gian thực, nâng cao năng lực của chính quyền trong phục vụ người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy Chính phủ số, chính quyền số.

FPT song hành cùng các tỉnh, thành phố địa phương xây dựng nền Kinh tế số, mở ra cơ hội cho mỗi người dân có thể tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng theo cách chưa từng có. Mỗi người dân với một chiếc điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang là có thể trở thành một doanh nghiệp, là có thể tiếp cận cả thế giới, sử dụng dịch vụ thanh toán không tiền mặt.

Chuyển đổi số giúp xóa nhòa khoảng cách địa lý, mang đến cơ hội bình đẳng cho người dân về tiếp cận dịch vụ công, mang lại một loạt những tiến bộ lớn về chất lượng cuộc sống. Người dân có thể sống khỏe mạnh hơn nhờ dịch vụ y tế kịp thời, tận hưởng cuộc sống vui vẻ với nhiều hình thức giải trí an toàn và giảm thiểu thời gian chờ đợi khi sử dụng dịch vụ công.

Khái niệm kinh tế số là gì, thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế số tại Việt Nam đã được FPT IS chia sẻ chi tiết qua bài viết trên. Nếu quý doanh nghiệp đang tìm kiếm các giải pháp chuyển đổi số, vui lòng để lại thông tin TẠI ĐÂY để được đội ngũ chuyên gia tư vấn.